Đặt banner 324 x 100

Địa chỉ chữa bệnh vảy phấn hồng tại Hà Nội


“Bạn cùng phòng em bị bệnh vảy phấn hồng từ bé. Thỉnh thoảng lại tái phát trở lại, bị loang khắp người trông rất sợ. Liệu rằng em ở cùng phòng, cùng ăn uống và sinh hoạt có bị lây không ạ? Và làm cách nào phòng tránh bị bệnh này vậy bác sĩ?” (Nguyễn Viết – Hà Nội)
1. Bệnh vảy phấn hồng là gì?
Bệnh vảy phấn hồng là bệnh lý dạng viêm có giới hạn. Đặc điểm của bệnh là nổi sần và có các mảng rải rác khắp vùng bị tổn thương. Thông thường, vảy phấn hồng thường gặp ở độ tuổi trưởng thành, số ít ở trẻ trên 10 tuổi. Bệnh có thể xuất hiện ở bất kỳ đối tượng nào, bao gồm cả nam và nữ giới.
Bệnh vẩy phấn hồng có lây không? Triệu chứng của bệnh là gì? | Vinmec
Đến thời điểm hiện tại, chưa có bất cứ nghiên cứu nào tìm ra được nguyên nhân gây vảy phấn hồng chính xác nhất. Tuy nhiên, dựa trên thực tế có thể thấy bệnh chủ yếu do chủng của virus Herpes gây ra (không phải loại virus gây ra mụn rộp sinh dục). Ngoài ra, còn một số tác nhân khác, cụ thể:
  • Do nhiễm trùng: Đây một dạng phát ban do virus, như human herpes virus, (type 6,7), parvo virus. Người bị nhiễm trùng hô hấp trên, bị suy giảm miễn dịch thường có nguy cơ mắc bệnh vảy phấn hồng cao hơn người bình thường.
  • Bệnh vảy phấn hồng cũng có liên quan đến tình trạng nhiễm khuẩn: Các vi khuẩn chlamydia pneumoniae, legionella pneumophila, mycoplasma pneumoniae cũng được xem là tác nhân liên quan đến yếu tố nguy cơ gia tăng mắc bệnh.
  • Do thuốc: Một số loại thuốc có khả năng gây phát ban như captopril, bismuth, barbiturates…
  • Tác nhân khác: Người tiếp xúc nhiều với vải, bụi, người bị viêm da tiết bã, viêm da tiếp xúc.
2. Triệu chứng vảy phấn hồng
Một số biểu hiện bệnh vảy phấn hồng:
Giai đoạn đầu: Bệnh nhân thường cảm thấy mệt mỏi, chán ăn, thậm chí là sốt. Sau đó, hiện tượng tổn thương da với các mảng nhỏ có màu hồng, có vảy, hình tròn hoặc bầu dục, có giới hạn rõ, kích thước từ 1-10cm
Giai đoạn sau: Phát ban toàn thân, tình trạng này sẽ xuất hiện 2 tháng sau giai đoạn đầu. Các mảng phát ban to nhỏ, với nhiều hình dạng khác nhau. Ở giai đoạn này, các tổn thương thường chỉ sẩn đỏ, không có vảy. Vùng bị tổn thương nhiều nhất thường là ngực, bụng, lưng, cổ, đùi và cánh tay.
Hầu hết vùng bị bệnh vảy phấn hồng sẽ có cảm giác ngứa ngáy, rất ít trường hợp không bị ngứa.
Khoảng 20% bênh nhân mắc vảy phấn hồng không có biểu hiện như trên, được gọi dạng không điển hình. Các dạng này có thể là những thay đổi về hình thái sang thương hay thay đổi vị trí sang thương: Nốt sẩn, mụn nướng, mảng mê đay, ban xuất huyết, hình tổn thương giống hồng ban đa dạng…
Bệnh vảy phấn hồng: cách nhận biết và điều trị an toàn
Vì là bệnh da liễu, do đó một số triệu chứng bệnh sẽ rất dễ nhầm lẫn sang bệnh: Nấm da, nổi mề đay, vảy nến, giang mai,… Mọi người nên thận trọng xem xét, thay vì tự điều trị bệnh tại nhà nên đến phòng khám da liễu ở Hà Đông để được các bác sĩ thăm khám và có phương pháp chữa phù hợp.
3, Địa chỉ chữa vảy phấn hồng uy tín ở Hà Nội
Điều trị vảy phấn hồng sẽ dễ dàng hơn khi bệnh nhân có sự chủ động. Thay vì tự dùng thuốc chữa vảy phấn hồng tại nhà, bệnh nhân nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Tốt nhất là thăm khám ngay khi thấy những dấu hiệu cụ thể bên trên.
Phòng khám Đa Khoa Đông Phương được biết đến là địa chỉ chữa bệnh da liễu uy tín số 1 Hà Nội. Thực tế cho thấy, phòng khám đã điều trị thành công cho hàng nghìn trường hợp mắc bệnh: Viêm da, vảy nến, bạch biến,… Có nhiều trường hợp, khi tới phòng khám vùng da đã bị tổn thương nặng, viêm nhiễm đến hoại tử da. Tuy nhiên, dưới sự chăm sóc tận tình của đội ngũ y bác sĩ, cùng với sự cố gắng từ phía bệnh nhân mà sức khỏe đã nhanh chóng hồi phục.
Để gặt hái được nhiều thành công trên, các bác sĩ tại đây phải nỗ lực không ngừng nghỉ. Luôn ưu tiên áp dụng các phương pháp tiên tiến nhất để giúp quá trình điều trị đạt được kết quả tốt nhất.
Nếu có bất cứ thắc mắc gì về bệnh da liễu cần được giải đáp. Các bạn vui lòng liên hệ hotline 0983.000.497 hoặc [ CHAT TRỰC TUYẾN ] cùng bác sĩ tư vấn da liễu để được hỗ trợ MIỄN PHÍ.